Danh sách bài viết

Tìm thấy 75 kết quả trong 0.58258008956909 giây

Con người đã hiểu sai một định luật vật lý trong suốt 300 năm

Các ngành công nghệ

Một nhà triết học ngôn ngữ và toán học nhận định con người có thể đã hiểu sai đôi chút về cách diễn đạt chính xác của Newton trong định luật quán tính đầu tiên.

Thủ khoa đầu tiên chọn theo ngành Triết học

Giáo dục và đào tạo

Hữu Đang là thủ khoa đầu tiên trong 20 năm qua của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM chọn vào ngành Triết học.

Toán học dưới cái nhìn triết học duy vật

Các ngành công nghệ

Nếu triết học nghiên cứu về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng thì toán học nghiên cứu về những đối tượng và các tính chất bất biến của nó.

Suy ngẫm thể xác - linh hồn dưới góc nhìn triết học duy tâm

Các ngành công nghệ

Theo triết học duy tâm, ý thức quyết định vật chất. Dưới góc nhìn đó, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về thể xác và linh hồn.

Nguồn gốc của triết học

Các ngành công nghệ

Nói đến nguồn gốc của triết học có nghĩa là nói đến những nguồn nào đã thúc đẩy, đã làm cho người tacó những động cơ, những nhu cầu đề suy tư triết lý, tiến xa hơn là nêu ra, xây dựng những lý thuyết triết học. Có nhiều nguồn thúc đẩ

Nghiên cứu mới giúp mở rộng thuyết tiến hóa của Darwin

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học và triết học vừa đưa ra một quy luật tự nhiên mới, dựa trên thuyết tiến hóa mà nhà bác học Charles Darwin đề cập trong cuốn sách xuất bản năm 1859 về nguồn gốc của các loài trên Trái đất.

Thông điệp của người ngoài hành tinh có thể ẩn trong các vì sao

Các ngành công nghệ

Nếu quan sát các ngôi sao thật lâu, bạn có thể sẽ tự hỏi giống như các nhà khoa học và triết học, rằng ngoài kia có nhiều thế giới khác không, họ đang ở đâu, và tại sao không ai liên lạc được.

Dạy triết học cho trẻ em giúp tăng cường kỹ năng đọc, viết và làm toán

Y tế - Sức khỏe

Bên cạnh việc cải thiện khả năng học tập, việc đưa một lượng nhỏ nội dung triết học vào dạy cho trẻ em còn tạo nên những lợi ích về mặt giáo dục cho trẻ em.

Cách thức tiếp thu di sản tư tưởng nhân loại ở Hồ Chí Minh

Triết học

Luận giải nội dung trong những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu từ di sản tư tưởng nhân loại (Nho giáo, Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Tôn Dật Tiên, Mác - Lênin,…), trong bài viết này, tác giả đã khẳng định: Mặc dù tiếp thu nhiều dòng tư tưởng khác nhau, song tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống nhất quán, không lẫn lộn với bất cứ nhà tư tưởng nào của dân tộc và nhân loại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện trình độ phát triển cao về trí tuệ, nhân cách đạo đức và tầm thước của một vĩ nhân. Nguyên lý triết học chi phối cách tiếp biến các giá trị tư tưởng này không chỉ là quan điểm toàn diện, chỉnh thể, mà còn là tinh thần khoan dung và gắn kết với thực tiễn Việt Nam.

Cao Xuân Huy (Canh tí 1900 – Quí hợi 1983)

Lịch sử

Giáo sư chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, sinh ngày 28-5-1900 tại làng Cao Xá, xã Thịnh Mĩ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, mất ngày 22-10-1983.

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Giáo dục và đào tạo

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ?

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Giáo dục và đào tạo

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Giáo dục và đào tạo

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động? Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Giáo dục và đào tạo

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động? Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?

Hội tụ văn hoá ở Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh

Y tế - Sức khỏe

Trải qua hàng trăm năm biến động thăng trầm của lịch sử, có thể nói văn hoá cả thế giới như hội tụ lại dưới vòm trời Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh khiến thành phố này có một bộ mặt văn hoá đa dạng và nhiều sắc thái. Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh "vùng đất lành chim đậu" không mang tính kỳ thị, nơi hội thụ dân cư của cả nước và nhiều sắc dân trên thế giới đã tiếp nhận, chắt lọc, hấp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại từ Đông sang Tây, từ khối các nước xã hội chủ nghĩa cho đến khối các nước tư bản chủ nghĩa. Tất cả những chủ thuyết, học thuyết trường phái triết học hữu thần hoặc vô thần đều được

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Thị Trang Trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lược đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trường - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. 1. Dẫn luận 1.1. Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng

CHỦ NGHĨA DUY LÍ KĨ THUẬT VÀ SỰ KHỦNG HOẢNG CÁC GIÁ TRỊ NHÂN VĂN

Y tế - Sức khỏe

Ngô Hương Giang Bàn về khái niệm “lí tính kĩ thuật”, giới triết học, nhân học và văn học không thể bỏ qua vai trò của giáo dục giá trị nhân văn cho con người. Giá trị nhân văn trong giai đoạn hậu công nghiệp không còn dừng lại ở các tiêu chí thẩm mĩ trong mối quan hệ giữa con người với con người như thời Phục hưng thế kỉ XVII hay chủ nghĩa nhân văn Pháp thế kỉ XVIII và cũng không phải là sự phát triển một thứ nhân văn duy lí trong thời đại công nghiệp hóa thế kỉ XIX - XX,

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Nguồn: Tap chí Triết học, số 8 (219), tháng 8 - 2009 Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đã có khá nhiều ý kiến thông qua các cuộc hội thảo hoặc các bài viết đăng tải trên các

Tất cả những điều cần biết về khái niệm Nghiệp trong Phật giáo

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Tư trưởng triết học trong Phật Giáo Ấn Độ

Tôn giáo

Phật giáo là một thành tố quan trọng hỗn hợp các triết lý khác của tiểu lục địa Ấn Độ trong hơn một ngàn năm qua.

Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh chữ Hán

Tôn giáo

Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật giáo, bao gồm rất nhiều lĩnh vực như: triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn...

Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra những hạn chế đang còn tồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng đó.

Dạy và học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Triết học

Bài viết đề cập đến vấn đề đổi mới hoạt động dạy – học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Theo tác giả, triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Quan niệm và cách cư xử của Ðức Phật về việc ăn chay

Tôn giáo

Thuật ngữ tiếng Anh "Vegetarianism", nghĩa là chủ nghĩa ăn chay đã ra đời lần đầu tiên vào năm 1847 [1]. Nhưng trong thực tế ý niệm về ăn chay đã có từ ngàn xưa. Từ bỏ việc ăn cá thịt được người ta tìm thấy trong học thuyết của triết gia Hy Lạp Pythagoras, về sau Plato, Epicurus, Plutarch và những nhà triết học khác tiếp tục kế thừa.

Văn hoá, triết lý và triết học

Triết học

Lương Việt Hải(*) Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học. Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền

Quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hóa

Triết học

H. ODERA ORUKA(*) Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm sáng tỏ quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hoá. Vấn đề được tác giả tập trung vào ba khía cạnh: một là, quan

Vị thế của triết học trong đối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận

Triết học

MEGAN LAVERTY(*) Một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của giáo dục là xây dựng và thúc đẩy sự thông hiểu lẫn nhau cũng như lòng khoan dung với tính đa dạng có trong học sinh. Nhằm bày tỏ sự ủng hộ và hơn thế, góp phần tìm kiếm những giải pháp cho việc thực hiện cam kết đó, trong bài

Triết học và tính công dân(*)

Triết học

ALFREDO GOMEZ-MULLER(**) Trên cơ sở phân tích hiện trạng giảng dạy triết học ở Cộng hoà Pháp, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu xuất phát từ quan điểm tái kiến thiết triết học với tư cách triết học

Triết học luận về "phát triển văn hóa"

Triết học

IOANNA KUCURADI(*) Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hoá nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hoá. Những vấn đề

Triết lý về con người trong văn học dân gian Việt Nam

Triết học

Trong một cuộc chuyện phiếm, tôi nghe một ông trí thức nói: “Nông dân làm gì có triết học”. Tôi lấy làm lạ bèn về giở từ điển ra xem thì thấy định nghĩa: “Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là khoa học hợp nhất toàn thể trí thức con người về thế giới khách quan và về bản thân con người. Triết học